Trang Nhà

Audio & Video

Thông Tin

Sách

Bài Viết

Sống Khỏe

English

Liên Lạc

Cẩm Năng Phần 2

email add Xin email tới: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

1/ TRỊ ĐAU LƯNG NHỨC MÕI

1. Tùng tiết căn (mạnh gân xương) 3 chỉ
2. Thục địa (bổ máu) 3 chỉ
3. Hà thủ ô (bổ thận, chống mõi) 4 chỉ
4. Đổ trọng (bổ thận, chống mõi) 4 chỉ
5. Ngưu tất (chống viêm, giải tà) 2 chỉ
6. Thổ ty tử (bổ thận, cố tinh) 2 chỉ
7. Rể giăng tu hú (chồng nhức mõi) 2 chỉ

Ghi chú: - Tùng tiết là cành cây tùng, căn là rể.
- Giăng tu hú là cây là hương thơm tu hú.

2/ ÔN THẬN TRỪ PHONG

1. Thục địa (bổ huyết) 6 chỉ
2. Đương qui (bổ khí) 6 chỉ
3. Trạch tả (lợi thủy, trợ thận) 3 chỉ
4. Tần giao (bổ phế, mát toàn thân) 3 chỉ
5. Phòng kỷ (giải độc, chống viêm) 3 chỉ
6. Độc hoạt (---như trên---) 3 chỉ
7. Khương hoạt (---như trên---) 3 chỉ
8. Thương truật (giải độc, trừ thấp) 2 chỉ
9. Ngưu tất (mạnh gân, chống nhức) 2 chỉ
10. Tục đoạn (----như trên----) 2 chỉ
11. Mộc qua (bài độc, chống nhức) 2 chỉ
12. Uy linh tiên (giải độc, tiêu độc) 2 chỉ
13. Quế chi (hành khí) 2 chỉ

Chủ trị: Thấp khớp dẫn đến thấp tim.

Chú ý: Theo Đông y thì thấp khớp là do bệnh của thận, mà thận hư thì hại tim. Nên khi bị thấp khớp ở lứa tuổi 25 trở lại thì dễ dẫn đến thấp tim sinh ra chứng hẹp hoặc hở van tim 2 lá.

Nguyên tắc điều trị của Đông y là “ôn thận - trừ thấp - giải phong”
- Bài này trừ thấp trước, sau đó thay đổi phương thang để củng cố lại tim bằng cách: “giải tà độc ở tim, bổ thận âm, trị thấp khớp, thấp tim”.
- Nếu thấp tim nặng thì lo giải quyết thấp tim trước, trị khớp sau.

3/ ĐAU LƯNG DO THẬN HƯ

Biểu hiện người mệt mỏi đuối sức, đau lưng âm ỉ, nhiều khi bị tê cứng, hoa mắt chóng mặt ù tai, chân tay lạnh, cơ bắp yếu mềm, phù ở mặt và tứ chi, nếu nam giới thì bị di mộng tinh.

Phép điều trị: Ôn bổ can thận.

Bài 1: Bổ thận, bổ nguyên dương

- Cẩu tích 16 g
- Nhục thung dung 10 g
- Thỏ ty tử 12 g
- Phá cố chỉ 10 g
- Ngải diệp 12 g
- Tần giao 10 g
- Tế tân 10 g
- Thục địa (sao khô) 12 g
- Hà thủ ô chế 12 g
- Củ đinh lăng 16 g
- Nhục quế 10 g
- Khiếm thực 12 g
- Đỗ trọng 10 g
- Phòng sâm 12 g
- Cam thảo 12 g
- Đại táo 10 g

Sắc uống ngày 1 thang, chia 3 lần, uống ấm. Dùng 12 - 16 thang là một đợt, nghỉ 5 ngày rồi dùng tiếp đợt 2.

Bài 2:

- Nam tục đoạn 16 g
- Tang ký sinh 12 g
- Ngũ gia bì 16 g
- Sâm bố chính 16 g
- Tần giao 12 g
- Cẩu tích 16 g
- Hoàng kỳ 12 g
- Bạch truật 16 g
- Liên nhục 16 g
- Ngũ vị 12 g
- Khiếm thực 12 g
- Trần bì 12 g
- Nhục quế 8 g
- Thiên niên kiện 10 g
- Đản sâm 16 g
- Phá cố chỉ 10 g
- Chích thảo 12 g
- Đại táo 10 g
- Hắc táo nhân 16 g
- Trạch tả 10 g

Sắc uống ngày 1 thang, chia 3 lần, uống ấm.

Bài 3:

- Hà thủ ô 16 g
- Đương quy 12 g
- Phòng sâm 16 g
- Ngưu tất 16 g
- Hắc táo nhân 16 g
- Ba kích 16 g
- Đỗ trọng 12 g
- Nam tục đoạn 16 g
- Ngũ gia bì 16 g
- Khởi tử 16 g
- Thỏ ty tử 16 g
- Tần giao 12 g
- Tế tân 10 g
- Sinh khương 6 g
- Nhục quế 8 g
- Thiên niên kiện 10 g
- Chích thảo 10 g

Sắc uống ngày 1 thang, chia 3 lần, uống ấm.

Bài 4:

- Bạch Vi 1 lượng = 37.5 g
- Phòng Đản Sâm 5.2 chỉ = 19.5 g
- Đơn qui 1 lượng = 37.5 g
- Cam thảo 4 chỉ = 15 g
- Đổ trọng 5.3 chỉ = 20 g
- Cẩu tích 5.3 chỉ = 20 g
- Tục đoạn 5.3 chỉ = 20 g
- Thục Địa 5.3 chỉ = 20 g

Cách thức: Bạch vi tẩm rượu, sao vàng. Tất cả hợp lại, sắc 3 chén nước còn lại 1 chén, uống nóng lúc đói.

Kết hợp dùng bài thuốc xoa bóp: trừ hàn thấp, thông kinh hoạt lạc

- Nhục quế 20 g
- Thiên niên kiện 20 g
- Xuyên khung 20 g
- Hoa hồi 20 g
- Kê huyết đằng 20 g
- Nam tục đoạn 20 g
- Nhân hạt gấc 20 g
- Trần bì 20 g
- Bạch chỉ 20 g
- Phá cố chỉ 20 g

Cách thức: Thái nhỏ các vị rồi cho vào chai thủy tinh, đổ ngập rượu trắng ngâm, sau 10 ngày là dùng được.
Dùng bông chấm thuốc xoa vào nơi bị đau, kết hợp dùng các thủ thuật day, xoa, bấm, lăn… để giảm đau, chống co cứng, làm nóng các tổ chức cơ, trừ hàn thấp, thông kinh hoạt lạc…

4/ ĐAU LƯNG DO LAO ĐỘNG QUÁ SỨC

Sau lao động quá sức, mang vác nặng hoặc do thay đổi tư thế đột ngột, người bệnh đau dữ dội, không cúi được, ho, thở cũng đau, không vặn mình được, rất khó cử động.

Phép điều trị: Bổ dưỡng gân cơ, hoạt huyết, tiêu ứ.

Bài 1:

- Khương hoạt 12 g
- Độc hoạt 10 g
- Độc lực 10 g
- Đỗ trọng 12 g
- Tang ký sinh 12 g
- Phòng sâm 16 g
- Đương quy 16 g
- Nam tục đoạn 16 g
- Rễ cúc tần 12 g
- Kê huyết đằng 16 g
- Hoàng kỳ 16 g
- Tang chi 12 g
- Quế chi 6 g
- Trần bì 12 g
- Cam thảo 12 g

Sắc 3 chén còn một chén, chia làm hai lần uống trong ngày. Uống 7-10 thang, uống ấm.

Bài 2:

- Phòng phong 10 g
- Kinh giới 16 g
- Nam tục đoạn 16 g
- Ngũ gia bì 12 g
- Cẩu tích 12 g
- Đỗ trọng 10 g
- Đan sâm 16 g
- Phòng sâm 16 g
- Hà thủ ô 16 g
- Đinh lăng 16 g
- Trinh nữ hoàng cung 16 g
- Liên nhục 16 g
- Chích thảo 12 g
- Thỏ ty tử 16 g
- Quế chi 6 g

Sắc 3 chén còn một chén, chia làm hai lần uống trong ngày. Uống 7-10 thang, uống ấm.

Bài 3:
Thuốc ngâm rượu: bổ tinh tủy, bổ khí huyết, nâng đỡ cơ thể, giảm đau lưng xương khớp.

- Xuyên khung 20 g
- Khởi tử 20 g
- Đổ trọng 16 g
- Phòng sâm 20 g
- Ngũ gia bì 20 g
- Nam tục đoạn 20 g
- Cẩu tích 20 g
- Đan sâm 20 g
- Hà thủ ô 16 g
- Liên nhục 16 g
- Thiên niên kiện 10 g
- Quế chi 10 g
- Cao xương động vật 100 g
- Cam thảo 20 g
- Đại táo 16 g
- Đương quy 20 g
- Bạch thược 16 g
- Bạch linh 16 g
- Khiếm thực 20 g
- Trần bì 16 g

Cách thức: Cho các vị vào bình sành, đổ 3 lít rượu trắng ngâm sau 15 ngày là được.
Ngày uống 50ml chia 2 lần trước bữa ăn hoặc trước khi đi ngủ.

5/ ĐAU LƯNG DO HÀN THẤP

Do sống trong môi trường ẩm thấp, mưa lạnh trong thời gian dài, cơ thể bị nhiễm thấp tà làm cho khí cơ trở trệ, huyết mạch bị bế tắc, kinh lạc mất phương hướng.

Triệu chứng: Đột nhiên bị đau lưng, đau ở cột sống và hai bên sống lưng, cảm giác tê bì, mỗi khi vận động đau tăng lên, dáng đi nghiêng lệch hoặc còng xuống, cơ thể thiếu linh hoạt, toàn thân mệt mỏi ảnh hưởng đến sinh hoạt và lao động.

Phép điều trị: Trừ hàn hóa thấp, thông kinh hoạt lạc, bồi bổ can thận.

Bài 1: Giảm đau, trừ thấp, hoạt huyết thông lạc

- Ngải diệp 16 g
- Độc lực 16 g
- Kê huyết đằng 16 g
- Xuyên khung 10 g
- Củ đợi 12 g
- Ngũ gia bì 16 g
- Cẩu tích 10 g
- Quế chi 10 g
- Thiên niên kiện 10 g
- Ngưu tất 12 g
- Đinh lăng 16 g
- Đan sâm 16 g
- Đỗ trọng 10 g
- Đương quy 16 g

Sắc 3 chén còn một chén, chia làm hai lần uống trong ngày. Uống 5 – 10 thang.

Bài 2: Khu phong tán hàn, hóa thấp thông lạc, dưỡng can thận

- Hồng hoa 06 g
- Tô mộc 20 g
- Cỏ xước 16 g
- Trinh nữ hoàng cung 16 g
- Hà thủ ô 12 g
- Cẩu tích 12 g
- Tang ký sinh 16 g
- Thổ phục linh 20 g
- Ngải diệp 16 g
- Hy thiêm 16 g
- Phòng sâm 16 g
- Nam tục đoạn 16 g

Sắc 3 chén còn một chén, chia làm hai lần uống trong ngày. Uống 7-10 thang.

Có thể kết hợp dùng bài thuốc chườm: Đuổi phong hàn, ôn ấm kinh lạc, giảm đau nhanh

Bài 1:
- Vỏ cây gạo 150 g
- Sinh khương 15 g

Cho cả hai thứ vào cối giã nhỏ, trộn thêm một chút rượu, xào nóng, gói thuốc vào miếng vải rồi chườm vào chỗ đau.

Bài 2:
- Lá đơn đại hoàng, lá cúc tần mỗi thứ 1 nắm
- sao nóng, gói vào miếng vải, chườm vào chỗ đau 2 - 3 lần trong ngày.

Trang Nhà

Audio & Video

Thông Tin

Sách

Bài Viết

Sống Khỏe

English

Liên Lạc

Những Bài Được Nghe Nhiều Nhất

S5 Box