Xin email tới: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
Sao chẳng hết sân - Trình Pháp
Con chào Thày,
Con viết mail là để thăm hỏi Thày và trình Pháp ạ.
Dạo này do công việc gia đình nên con ngồi Thiền cũng ít thời gian hơn, chắc ngày chỉ chừng gần 1h, nếu con có cố gắng bỏ thời gian ngủ ra để ngồi Thiền thì con bị hôn trầm.
S: Bà có thể giải thích cho tôi về Thương và Ghét?
T: Ồ, cô thấy, thương và ghét không khác nhau lắm đâu. Chúng là hai khía cạnh của tâm phân biệt, giống như hai mặt của một đồng xu.
S: Nhưng chúng ta cảm thấy rất khác.
Ngục tù của đời sống Ajahn Buddhadasa
Bản năng là ngục tù
Nhà tù kế tiếp để xem xét là chúng ta sống dưới sự tác động của bản năng. Chúng ta bị quyền lực của bản năng chi phối. Tất cả các sinh vật sống,
Tứ Diệu Ðế (Bốn Chân Lý Cao Thượng) là cột trụ của Phật giáo. Hiểu chúng sẽ giúp cho đời sống thường ngày của chúng ta được tốt đẹp hơn. Chân lý thứ nhất là Dukka tức Khổ. Chân lý thứ hai là Samudaya tức là Khát Vọng.
11 Điều Lưu Ý Khi Tập Thiền
Tiến trình thiền tập thì cực kỳ tinh tế, và kết quả sẽ tùy thuộc tuyệt đối vào trạng thái của tâm. Các thái độ sau đây là cốt tủy để thành công khi thiền tập. Hầu hết trong đó đã được nêu lên từ trước đến giờ.
Thiền sư Ajahn Suphan hiện là Viện trưởng tu viện Rampoeng, Chiang Mai, Thái Lan, một địa chỉ có nhiều thiền sinh người nước ngoài đến học thiền. Tháng 5/2007, thầy đã sang Việt Nam lần đầu tiên theo lời mời của chùa Nguyên Thủy, Q,2,TP. HCM, được sự chấp thuận của Ban Tôn giáo Chính phủ,
Đức Phật đã dạy các vị Tỳ kheo thực hành thiền như sau, “Này các Tỳ kheo, các ông nên thực tập để luôn luôn sống trong chánh niệm và tỉnh giác. Bất cứ làm điều gì, các ông phải làm với chánh niệm”.
Thien su Henepola Gunaratana - Hãy chấp nhận các kinh nghiệm của bạn, ngay cả các kinh nghiệm bạn ghét. Đừng lên án chính mình về các bất toàn và thất bại, bạn hãy học để thấy rằng tất cả các hiện tượng trong tâm là những gì có thể hiểu và để nó tự nhiên một cách toàn hảo.
Giờ đây Cụ hãy lập tâm thành kính lắng nghe Giáo Pháp. Trong khi Sư giảng, Cụ hãy chăm chú lắng nghe những lời của Sư cũng giống như chính Ðức Phật đang ngồi trước mặt. Hãy nhắm mắt lại và giữ thân thoải mái, lắng tâm an trụ vào một điểm.
CHÁNH NIỆM - THỰC TẬP THIỀN QUÁN - Ven. Henepola Gunaratana - Nguyễn Duy Nhiên dịch, Nguyễn Minh Tiến hiệu đính
Chương Một : Vì Sao Phải Quan Tâm Đến Thiền
Thiền không dễ. Nó đòi hỏi thời giờ và công sức. Nó cũng đòi hỏi một sự chịu đựng bền bỉ và kỷ luật.
Tứ Diệu Ðế (Bốn Chân Lý Cao Thượng) là cột trụ của Phật giáo. Hiểu chúng sẽ giúp cho đời sống thường ngày của chúng ta được tốt đẹp hơn. Chân lý thứ nhất là Dukka tức Khổ. Chân lý thứ hai là Samudaya tức là Khát Vọng. Chân lý thứ ba là Nirodha tức là Sự Chấm Dứt Ðau Khổ.